Bài tứ sắc bao nhiêu lá? Cách chơi chi tiết, dễ hiểu với tỉ lệ thắng cao

Tứ sắc là một trò chơi huyền thoại trong làng bài dân gian Việt Nam và rất quen thuộc với nhiều người. Mặc dù vậy, với những người chưa từng tham gia thì vẫn luôn thắc mắc bài tứ sắc bao nhiêu lá cũng như cách chơi hiệu quả. Để giải đáp điều này, hãy cùng nhà cái uy tín tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây.

I. Bài tứ sắc bao nhiêu lá? Giới thiệu về các nhóm bài

1. Bài tứ sắc có bao nhiêu lá?

Bài tứ sắc không chơi với một bộ bài 52 lá nhưng các loại game bài khác mà nó sẽ có một bộ bài riêng. Những quân bài tứ sắc có hình dạng chữ nhật dài và được làm từ bìa cứng tráng bóng. Một bộ bài sẽ có tổng cộng 112 lá bài và các lá bài này đều không có số mà chỉ có tên quân bài được viết bằng chữ Hán.

Một bộ bài tứ sắc sẽ được chia thành 7 đạo quân hay 7 cấp bậc gồm: tướng – sỹ – tượng – xe – pháo – mã với cách ghi tương tự trên các quân cờ tướng. Mỗi đạo quân sẽ có 16 lá bài được chia thành 4 màu: trắng – đỏ – xanh – vàng. Việc nhận biết màu sắc của các lá bài cũng là nguồn gốc cho cái tên tứ sắc của trò chơi.

Bài Tức Sắc Bao Nhiêu Lá

Bài tứ sắc có bao nhiêu lá

2. Giới thiệu các nhóm bài hợp lệ

Cách chơi bài tứ sắc đơn giản là việc ghép các lá bài trên tay và các lá bài chung thành các nhóm bài. Tuy nhiên, không phải quân bài nào cũng có thể kết hợp với nhau thành một nhóm hợp lệ. Do đó, người chơi cần có kiến thức và hiểu biết về các cách kết hợp bài trong bài tứ sắc. Sau đây là những nhóm bài được xem là hợp lệ:

Bài đơn được xem là hợp lệ gồm 1 con tướng.

Bài đôi được xem là hợp lệ gồm 2 lá bài giống nhau về màu và cấp bậc.

Bộ 3 được xem là hợp lệ khi:

  • Có 3 lá bài cùng màu và cấp bậc giống nhau.
  • Bộ ba lá gồm tướng – sĩ – tượng cùng màu với nhau.
  • Bộ ba lá gồm xe – pháo – mã cùng màu với nhau.
  • Bộ 3 lá chuột khác màu.

Bộ 4 được xem là hợp lệ khi:

  • Có 4 lá bài cùng màu và cấp bậc giống nhau.
  • Bộ bốn lá gồm 4 lá chuột khác màu.

3. Giới thiệu nhóm bài có tên đặc biệt

Ngoài những bộ đôi, bộ ba và bộ tứ trên thì trong bài tứ sắc cũng có những nhóm bài được kết hợp với nhau bằng những tên gọi vô cùng đặc biệt. Cụ thể những nhóm bài đó là:

  • Nhóm bài Quàn: Khi người chơi bốc lên mà đã có 4 lá bài giống nhau thì được gọi là Quàn. Người có nhóm bài này cần phải lật bài để mọi người cùng kiểm chứng.
  • Khạp: Nếu người chơi vừa bốc bài lên có 3 lá bài giống nhau thì sẽ tạo thành một Khạp. 
  • Khui: Nếu người chơi có Khạp và được ăn 1 lá bài còn thiếu để tạo thành nhóm gồm 4 lá bài giống nhau thì gọi là Khui. Khác với Quàn là một phát ăn ngay 4 lá thì Khui là Khạp chờ lá cuối để tạo bộ.

II. Hướng dẫn cách chơi bài tứ sắc chi tiết, hiệu quả cho người mới

Bài Tức Sắc Bao Nhiêu Lá

Hướng dẫn cách chơi bài tứ sắc chi tiết, hiệu quả cho người mới

1. Cách chia bài tứ sắc

Bài tứ sắc có cách chia bài khác nhiều so với những cách chia trong các trò chơi với bộ bài Tây. Điều này được thể hiện rõ ở những khía cạnh sau đây:

Số lượng lá bài: Mỗi người chơi trong ván bài sẽ được chia tổng cộng 20 lá bài còn người là cái hay người đi trước thì sẽ được chia 21 lá bài.

Vòng chia: Bài tứ sắc được chia lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Tuy nhiên, bài tứ sắc cần chia dứt điểm cho một người xong thì mới được chia bài cho người chơi tiếp theo.

Cách chia: Bài tứ sắc gồm 2 phần: phần bài tẩy chia úp và chỉ người nhận bài biết và phần bài chung chia ngửa cho mọi người đều biết. Mỗi người tham gia chơi sẽ có 4 cửa và mỗi cửa gồm 5 lá.

Những lá bài dư sẽ được để nguyên cọc và đặt giữ bàn làm thành bài nọc. Tất cả người chơi đều có quyền rút bài từ cọc bài nọc trong lượt chơi của mình.

2. Hướng dẫn cách vào bài tứ sắc

Khi mọi người chơi đều nhận đủ bài và bài nọc đã được giữ nguyên thì ván bài sẽ chính thức bắt đầu. Người chơi có 21 lá sẽ là người đầu tiên vào bài. Người này sẽ bỏ xuống chiếu một lá trên tay và thường đây là bài rác hay còn gọi tỳ. Người chơi tiếp theo là người ngồi ở vị trí bên phải của người này. Lúc này, sẽ có 2 tình huống xảy ra từ người chơi thứ 2:

  • Không ăn được bài: Người chơi sẽ xem xét và có thể ăn lá bài tỳ nếu nó kết hợp thành nhóm bài hợp lệ. Nếu không thể ăn được thì người chơi sẽ bốc thêm 1 lá bài mới từ cọc bài nọc. Nếu tiếp tục không thể ăn được luôn thì coi như đã “quay vào ô mất lượt” và phải bỏ quận.
  • Ăn được bài: Nếu ăn được bài thì người chơi sẽ lấy con bài đó và bỏ xuống 1 lá bài khác từ tay bài của mình. Ván bài sẽ tiếp tục với những thao tác như vậy xoay vòng cho đến hết ván.

3. Hướng dẫn chi tiết cách vào bài số lẻ

Nếu chơi bài tứ sắc trực tuyến, người chơi được phép ăn bài tỳ kể cả không có quận của mình. Tuy nhiên, đối với bài lẻ thì theo luật tứ sắc, người chơi được quyền ăn đúng cửa của mình. Đối với những người chơi sau thì dù có bộ cũng không được ăn trừ khi có thế bài chẵn. Những quy định về cách vào bài số lẻ được cụ thể như sau: 

  • Nếu xuất hiện bài lẻ, người có bài lẻ được ăn đúng cửa còn những người chơi khác không được nhảy quận cướp tỳ.
  • Nếu nhà cái đánh ra lá bài Pháo xanh và người chơi kế tiếp có quân Mã xanh và xe Xanh thì người chơi đó có thể vào bài lẻ. Và nếu người chơi này không lấy thì những người chơi tiếp theo cũng không có quyền lấy. 

4. Hướng dẫn cách đánh bài tới tứ sắc

Bài tứ sắc có cách chơi tương đồng như cách chơi bài Phỏm hoặc Tá lả. Tuy nhiên, điểm khác biệt duy nhất ở đây chính là khâu bài tới. Trong bài tứ sắc thì khi bài tới, người chơi nào có lá bài chẵn lớn hơn thì được quyền ăn quân của người chơi còn lại để chiến thắng tuyệt đối. Bài tới sẽ có 2 tình huống xảy ra như sau:

Bài tới chẵn: Trường hợp này, người chơi sẽ có 1 cửa trống và chỉ đợi tướng để vào. Lá tướng này có thể do người chơi bốc được hoặc đối thủ bốc được từ bộ nọc. Đồng thời, trong bài tới chẵn nếu bạn có 2 lá bài của bộ chẵn mà người chơi khác đánh ra là sự kết hợp hoàn hảo với bài của mình để tạo thành một bộ thì cũng có thể tới bài.

Chờ tới bài hết rác: Khi người nào đã có đầy đủ những bộ chẵn hoặc lẻ và chỉ cần đợi thêm một lá bài nữa là hết rác thì gọi là chờ vào chẵn hoặc lẻ để tiến hành tới bài. Nếu gặp trường hợp này thì các thẻ bài được lấy vào đều sẽ được để dưới chiếu bài phía trước dù là bài chẵn hay lẻ. 

5. Tìm hiểu về bài bụng

Loại bài này xảy ra khi người chơi sở hữu bộ 4 con là xe – xe – pháo – mã, mã – mã – xe – pháo hay pháo – pháo – xe -mã. Đây là nhóm bài cực kỳ nguy hiểm và nếu muốn chiến thắng thì người chơi đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm, kỹ năng. Dưới đây là một số mẹo giúp ích cho bạn nếu gặp phải trường hợp này:

Nếu bạn đang có bộ bài bụng thì lời khuyên tốt nhất dành cho bạn là nên dùng 2 con lẻ để ăn. Lúc này, 2 con bài cùng cặp còn lại sẽ tạo thành một bộ chẵn. 

Ví dụ như bạn có bộ 4 lá gồm xe – pháo – pháo – mã. Nếu dùng 2 con pháo và mã để ăn bài thì 2 con xe còn lại sẽ hợp thành 1 cặp bài chẵn. Trường hợp bạn dùng 2 con xe để ăn những con pháo đồng màu khác thì hai con xe và mã của bạn sẽ thành bài rác. Trường hợp bạn đánh 1 trong 2 con bài rác là xe và mã đi và những con bài đó bị người chơi khác ăn được thì bạn sẽ phải đền bài trong ván này. 

Nếu người chơi có đôi cùng mà, 2 con thấp khác nhau thì có thể đánh ra 1 con pháo và giữ lại pháo – xe – mã. Lúc này, người chơi có thể đánh rác và thu được một bộ 3. Đây là cách chơi tề bài trong tứ sắc. 

Bài Tức Sắc Bao Nhiêu Lá

Hướng dẫn cách đánh bài tới tứ sắc

Xem thêm: Bài Câu Cá Là Gì? Cách Đánh Bài Câu Cá Hiệu Quả Từ Các Lão Làng

III. Những quy định trong luật chơi của bài tứ sắc

1. Những luật ăn quân đặc biệt

Trong bài tứ sắc, ngoài việc phải nắm vững những quy định về nhóm quân hợp lệ thì người chơi cũng cần biết rõ những luật ăn quân đặc biệt. Thứ tự ăn quân ưu tiên mà người chơi cần tuân thủ là:

  • Ưu tiên cho người thắng: Người chơi nào chỉ cần ghép quân bài tỳ sẽ thắng thì được ưu tiên đi trước dù chưa tới quận.
  • Ưu tiên cho Khạp: Người có Khạp được ăn trước bài tỳ để tạo Khui và khi đó quận chơi mới sẽ bắt đầu từ chính người ăn lá bài tỳ.
  • Ưu tiên cho đôi: Nếu người nào có lá bài ghép với tỳ thành đôi thì được giành quyền đi trước. Tuy nhiên, trong lượt ưu tiên của đôi sẽ có một số ngoại lệ như lá tỳ là tướng thì không ưu tiên hay tay bài của người chơi có đúng 2 con rác thì không thể ăn đôi.

2. Luật đền trong bài tứ sắc

Để tránh bị phạt do luật đền, người chơi bài tứ sắc cần nắm rõ và tránh những hành động sau:

  • Phải đánh con bài xấu nhất trong tay bài xuống là bài tỳ và các lá bài rác sau khi ăn tỳ cũng phải vậy.
  • Phải đánh bài đúng quy định của luật.
  • Tuyệt đối không được phá bài, đặc biệt là bài khạp. 

IV. Hướng dẫn cách tính điểm thắng chuẩn trong cách chơi tứ sắc

1. Cách tính điểm bài tứ sắc cho người mới

  • Trường hợp không nhận được lệnh: đôi
  • Trường hợp nhận 1 lệnh: tướng, 3 con khui
  • Trường hợp nhận 3 lệnh: khạp trên tay và bài tới
  • Trường hợp nhận 4 lệnh: bốn chốt khác màu
  • Trường hợp nhận 6 lệnh: bốn con khui
  • Trường hợp nhận 8 lệnh: quàn

Ngoài ra, người chơi không được để số lệnh cuối cùng là số chẵn bởi nếu tổng lệnh là số chẵn thì người chơi đã sai luật và bị phạt nguội chồng thêm tiền.

2. Hướng dẫn cách tính tiền chính xác cho người mới

Mỗi người chơi thua ván đấu sẽ phải trả cho người thắng số tiền cược theo công thức sau:

  • Đối với những người thắng thông thường: (3 + số lệnh) + 10.
  • Đối với những người thắng có Quàn hoặc Khui: (3 + số lệnh)*2 + 10.

Kết luận

Bài viết trên đã trả lời câu hỏi bài tứ sắc bao nhiêu lá cùng các vấn đề liên quan đến cách chơi game bài này. Nếu bạn quan tâm và muốn có thêm nhiều kinh nghiệm, mẹo cá cược hiệu quả khác, hãy theo dõi ngay chuyên mục casino của nhà cái uy tín để cập nhật thông tin mỗi ngày!